Hát Xẩm là lối hát truyền đời của những người nghèo, tật nguyên dùng làm phương tiện khất thực. Ở một số tỉnh phía Bắc, từ Nghệ An, Thanh Hóa trở ra, nghệ nhân hát Xẩm tập hợp, tổ chức thành “làng Xẩm “, “hội Xẩm ”. Từ Huế trở vào hay gặp những người […]
Đờn ca Tài tử là thể loại âm nhạc được ưa chuộng không chỉ ở Nam Bộ mà còn là loại hình âm nhạc thính phòng truyền thống được người dân cả nước yêu mền. Đây là lối hòa đờn – ca mang tính thính phòng giữa vài nghệ sĩ chuyên nghiệp hoặc không […]
– Ca Huế có xuất xứ từ nhạc cung đình dưới triều Nguyễn. Ở nhỏ quan thì gọi là hát cửa quyền, hát trong dân gian thì gọi là Ca Huế. Đây là dòng nhạc thính phòng, là thú chơi tao nhã, lối tiêu khiển của người xứ Huế. Mục đích, nội dung. cách thức […]
ÂM NHẠC THÍNH PHÒNG MIỀN BẮC – CA TRÙ
1- SÂN KHẤU CA KỊCH BÀI CHÒI 1.1. Nguồn gốc và quá trình phát triển Ca kịch Bài Chòi là nghệ thuật diễn xướng dân gian, hình thức sân khấu kịch hát được yêu thích ở các tỉnh Nam Trung Bộ (từ Đà Nẵng trở vào) và đã phát triển như một thể loại sân […]
Chương 5 – Âm nhạc sân khấu truyền thống Việt Nam Bài 3 ÂM NHẠC SÂN KHẤU CẢI LƯƠNG “Cải lương” với nghĩa gốc là sự “sửa đổi những cái không thích hợp” nhưng “không động đến nền tảng”. Nhưng, Cải Lương là tên gọi một loại hình sân khấu xuất hiện vào những năm đầu […]
ÂM NHẠC SÂN KHẤU CHÈO Chèo là hình thức nghệ thuật sân khấu dân gian, cổ truyền, có nguồn gốc từ lối hát kể chuyện trong dân gian của người Việt với sự đóng góp của giới trí thức bình dân và quý tộc. Chèo tồn tại lâu đời trên đất nước ta và phổ […]